Tùy theo mỗi giai đoạn phát triển của bé, sở thích ăn uống của bé mà các mẹ nên áp dụng một kiểu ăn dặm phù hợp đó là: "Cho con ăn dặm là nấu theo nhu cầu và sở thích của con. Miễn là bé ăn ngon miệng, khỏe mạnh... là mình vui rồi. Đến giờ, mình vẫn rất hài lòng về chuyện ăn uống của con. Bởi mỗi bữa ăn với con như một lần bé được thưởng thức, được khám phá chứ không phải ăn cho no, ăn vì bị ép buộc...".
Mặc dù không theo một phương pháp ăn dặm cố định nào song các mẹ luôn phải nhớ duy trì ăn rau củ quả trong các bữa ăn hàng ngày cho con. Cho bé ăn đầy đủ rau củ quả sẽ góp phần bổ sung các loại vitamin và chất xơ giàu năng lượng cho bé, giúp đẩy nhanh quá trình trao đổi chất ở bé và cải thiện hệ tiêu hóa cho bé. Tuy nhiên, chế biến rau củ*và cho bé ăn đúng cách thì bé mới hấp thụ được các chất dinh dưỡng từ loại thực phẩm này.*
Sau khoảng gần 3 tuần cho con ăn dặm bằng bột ngọt, ngay khi cho con chuyển sang ăn cháo bắt đầu chế biến rau củ quả và duy trì đều đặn khẩu phần rau củ quả trong mỗi bữa ăn dặm của con. Để tiết kiệm thời gian, mẹ*
Chọn cách chế biến nhiều loại rau củ một lúc và trữ đông*cho bé ăn trong vòng 1 tuần.*
Đồ dùng cần thiết cho bé ăn dặm:
- Khay/mâm lớn để rau củ
- Khay/đĩa nhỏ để đồ ăn của bé, 2-3 chén đựng cháo và thực phẩm cho bé
- Máy xay
- Dao nhỏ, dao lớn, dao bào
- Thớt nhựa
- Rây thực phẩm (lỗ vừa, lỗ lớn)
- Hộp đựng cháo trắng trữ trong tủ ăn hàng ngày
- Nồi nấu cháo
- Hộp/khay đựng thức ăn trữ đông
- Dụng cụ nghiền trái cây
- Giấy note để ghi tên các loại thực phẩm và ngày chế biến
Cách chế biến rau củ:
- Hầm mía lấy nước luộc rau củ.
- Với các loại củ (khoai lang, khoai tây, cà chua, mướp, su su, củ cải...) sau khi đã rửa sạch, gọt vỏ, cắt thành các miếng nhỏ và cho vào nồi nước mía luộc cùng cho ngọt.
- Các loại rau lá xanh như mùng tơi, rau ngót, rửa sạch, xay/nghiền sống.
-*Củ quả sau khi đã luộc chín mềm, cho vào xay hoặc rây rồi lược bỏ bớt xác cho mịn.
-*Thành phẩm sau khi để nguội chia phần cho vào hộp (khay) và bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh trong vòng 1 tuần.
Cách cho bé ăn rau củ:
- Lấy thức ăn từ tủ lạnh theo 3 nhóm:*
Vàng, đỏ: cà chua, bí đỏ, cà rốt, khoai...
Xanh nhạt: bí đao, su su, mướp...
Xanh đậm: mùng tơi, rau ngót...
- Rã đông các hộp rau củ bằng lò vi sóng hoặc hấp cách thủy.
- Cho mỗi loại thực phẩm ra một chén nhỏ và đặt vào khay ăn cho bé thưởng thức từng loại.
Khi con đã làm quen với hầu hết các loại rau củ, cho bé làm quen với các loại thịt, cá, hải sản, đồng thời tăng dần độ thô, độ đặc của cháo cũng như các loại thực phẩm. Mỗi bữa ăn dặm của con nên bao gồm 3 nhóm thực phẩm: tinh bột (cháo trắng, yến mạch, mì...); thịt (cá, bò, lợn....); dầu ăn và rau củ. Ngay cả ở giai đoạn ăn dặm theo kiểu truyền thống thì ngoài một bát cháo với đầy đủ các nhóm dưỡng chất, thường được ăn thêm một hộp rau hoặc củ riêng để tăng cường vitamin và chất xơ cho bé.
Dụng cụ chế biến đồ ăn dặm.
Mía, cà chua, khoai lang, su su, mướp, cà rốt, bí đỏ... đã rửa sạch và gọt vỏ.
Củ quả cắt nhỏ trước khi luộc.
Các loại rau củ để nguội trong từng bát sau khi được xay và rây mịn.
Rau củ được ghi tên để tránh nhầm lẫn khi trữ đông.
Các con sẽ được làm quen với rất nhiều loại rau củ.
"Kho" thực phẩm của các con nên được mẹ chuẩn bị ăn trong vòng 1 tuần.
Thực phẩm sau khi được rã đông, làm nóng sẽ được bỏ ra từng bát nhỏ cho bé thưởng thức.
Hướng dẫn làm đồ ăn cho bé ăn dặm |
Sau khoảng gần 3 tuần cho con ăn dặm bằng bột ngọt, ngay khi cho con chuyển sang ăn cháo bắt đầu chế biến rau củ quả và duy trì đều đặn khẩu phần rau củ quả trong mỗi bữa ăn dặm của con. Để tiết kiệm thời gian, mẹ*
Chọn cách chế biến nhiều loại rau củ một lúc và trữ đông*cho bé ăn trong vòng 1 tuần.*
Đồ dùng cần thiết cho bé ăn dặm:
- Khay/mâm lớn để rau củ
- Khay/đĩa nhỏ để đồ ăn của bé, 2-3 chén đựng cháo và thực phẩm cho bé
- Máy xay
- Dao nhỏ, dao lớn, dao bào
- Thớt nhựa
- Rây thực phẩm (lỗ vừa, lỗ lớn)
- Hộp đựng cháo trắng trữ trong tủ ăn hàng ngày
- Nồi nấu cháo
- Hộp/khay đựng thức ăn trữ đông
- Dụng cụ nghiền trái cây
- Giấy note để ghi tên các loại thực phẩm và ngày chế biến
Cách chế biến rau củ:
- Hầm mía lấy nước luộc rau củ.
- Với các loại củ (khoai lang, khoai tây, cà chua, mướp, su su, củ cải...) sau khi đã rửa sạch, gọt vỏ, cắt thành các miếng nhỏ và cho vào nồi nước mía luộc cùng cho ngọt.
- Các loại rau lá xanh như mùng tơi, rau ngót, rửa sạch, xay/nghiền sống.
-*Củ quả sau khi đã luộc chín mềm, cho vào xay hoặc rây rồi lược bỏ bớt xác cho mịn.
-*Thành phẩm sau khi để nguội chia phần cho vào hộp (khay) và bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh trong vòng 1 tuần.
Cách cho bé ăn rau củ:
- Lấy thức ăn từ tủ lạnh theo 3 nhóm:*
Vàng, đỏ: cà chua, bí đỏ, cà rốt, khoai...
Xanh nhạt: bí đao, su su, mướp...
Xanh đậm: mùng tơi, rau ngót...
- Rã đông các hộp rau củ bằng lò vi sóng hoặc hấp cách thủy.
- Cho mỗi loại thực phẩm ra một chén nhỏ và đặt vào khay ăn cho bé thưởng thức từng loại.
Khi con đã làm quen với hầu hết các loại rau củ, cho bé làm quen với các loại thịt, cá, hải sản, đồng thời tăng dần độ thô, độ đặc của cháo cũng như các loại thực phẩm. Mỗi bữa ăn dặm của con nên bao gồm 3 nhóm thực phẩm: tinh bột (cháo trắng, yến mạch, mì...); thịt (cá, bò, lợn....); dầu ăn và rau củ. Ngay cả ở giai đoạn ăn dặm theo kiểu truyền thống thì ngoài một bát cháo với đầy đủ các nhóm dưỡng chất, thường được ăn thêm một hộp rau hoặc củ riêng để tăng cường vitamin và chất xơ cho bé.
Dụng cụ chế biến đồ ăn dặm.
Mía, cà chua, khoai lang, su su, mướp, cà rốt, bí đỏ... đã rửa sạch và gọt vỏ.
Củ quả cắt nhỏ trước khi luộc.
Các loại rau củ để nguội trong từng bát sau khi được xay và rây mịn.
Rau củ được ghi tên để tránh nhầm lẫn khi trữ đông.
Các con sẽ được làm quen với rất nhiều loại rau củ.
"Kho" thực phẩm của các con nên được mẹ chuẩn bị ăn trong vòng 1 tuần.
Thực phẩm sau khi được rã đông, làm nóng sẽ được bỏ ra từng bát nhỏ cho bé thưởng thức.
Nhận xét
Đăng nhận xét